Tìm kiếm: Mông Nguyên
Không được vua Trần cho tham dự hội nghị bàn về sách lược đánh giặc cứu nước, Trần Quốc Toản tức giận, bóp nát quả cam được chính vua ban tặng.
Chết đi rồi sống lại, ăn chơi nức tiếng trời Nam, đi chơi đêm bị cướp mất cả ấn tín. Đó là những mẩu chuyện có một không hai về vua ăn chơi Trần Dụ Tông.
Theo sách “Giai thoại lịch sử Việt Nam”, trong chuyến đi sứ phương Bắc sau chiến thắng năm 1288, ông được hoàng đế nhà Nguyên ngỏ ý gả công chúa cho nhưng đã từ chối. Ông lấy cớ về xin phép vua nhà Trần trước, sau đó không quay lại nữa.
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
Đây là chiến thắng quan trọng của nhà Trần, giúp người Việt đập tan âm mưu xâm lược nước ta của đội quân Mông Cổ hiếu chiến lúc bấy giờ.
Tráng sĩ này được người đời sau biết tới với điển tích nổi tiếng của thời Xuân Thu Chiến Quốc - nuốt than báo thù cho chủ.
DNVN - Ông được hoàng đế nhà Nguyên ngỏ ý gả công chúa cho nhưng đã từ chối. Ông lấy cớ về xin phép vua nhà Trần trước, sau đó không quay lại nữa.
Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Yết Kiêu là tướng nổi danh trong lịch sử dân tộc nhờ tài bơi lội. Hiện nay, nhiều tài liệu còn ghi truyền thuyết lý giải khả năng bơi lội của ông.
Mỗi khi nhắc tới địa danh "Bạch Đằng giang", ta lại nhớ về những chiến tích lẫy lừng của cha ông trong những chiến cuộc chống ngoại xâm.
Nhờ vào tài dụng binh kiệt xuất, Trần Hưng Đạo đã sử dụng chiến pháp "mượn trời giết giặc", giúp Đại Việt ba phen đánh bại hơn 100 vạn quân Mông Nguyên.
DNVN - Việc vua ban vợ cho thần tử tưởng chỉ là chuyện đùa lại xảy ra dưới triều đại nhà Trần và có liên quan tới hai nhân vật nổi tiếng, đó là Lý Chiêu Hoàng và Trần Thái Tông.
Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.
Ít ai hay, trước công chúa An Tư đã có ít nhất 2 công chúa nằm trong danh sách lựa chọn cho sứ mệnh nguy hiểm “đem thân vào hang cọp” làm vật tiến cống cho Thái tử Thoát Hoan của Nguyên Mông.
Người xưa nói hai nước đánh nhau không giết sứ giả. Tuy nhiên trong quan hệ giao hảo Đại Việt – Trung Hoa đã có một sứ giả hy sinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo